Tác dụng phụ của phẫu thuật nâng mũi

Mũi người Châu Á thường có hình dạng thấp bè, cánh mũi to theo tiêu chuẩn của vẻ đẹp hiện đại thì chiếc mũi như vậy khiến cho gương mặt kém xinh, thô kệch. Phẫu thuật nâng mũi ra đời giúp chị em lấy lại vẻ tự tin nhờ sở hữu chiếc mũi cao, thon gọn và hài hòa với gương mặt.

Tác dụng phụ của phẫu thuật nâng mũi

Tác dụng phụ của phẫu thuật nâng mũi

 Nếu bạn thông minh trong việc lựa chọn những cơ sở thẩm mỹ uy tín, nơi có công nghệ thẩm mỹ hiện đại, bác sĩ thẩm mỹ tay nghề giỏi thì bảo đảm kết quả thẩm mỹ sẽ mỹ mãn và an toàn. Ngược lại những tác dụng phụ của phẫu thuật nâng mũi sẽ xuất hiện nếu bạn lựa chọn sai.

Một số tác dụng phụ của phẫu thuật nâng mũi

Theo thống kê của JW có trên 10.000 khách hàng đến làm thủ thuật nâng mũi thì có đến chỉ 20% trường hợp được áp dụng đúng các kỹ thuật nâng mũi (nâng mũi S-Line, nâng mũi bọc sụn). Số còn lại chủ yếu phải phẫu thuật lại để chỉnh sửa biến chứng do mổ trước để lại. Một số biến chứng thường gặp như: Bóng đỏ, lộ sóng, lệch vách ngăn, thủng đầu mũi…

Biến chứng lệch vách ngăn, vẹo sống mũi

Tay nghề bác sĩ phẫu thuật không ổn định, trong quá trình phẫu thuật đã đặt sụn silixon không khớp với xương, khiến sống mũi, vách ngăn mũi bị lệch. Một nguyên nhân khác do kĩ thuật bác sĩ không tốt nên khi bệnh nhân rửa mặt chà sát mạnh quá khiến chiếc mũi bị lung lay.

Mũi bị nhiễm trùng

Sau phẫu thuật nâng mũi bạn thấy có hiện tượng mũi sưng đỏ, viêm, tiết mủ và có thể bị sốt ngay sau tuần đầu phẫu thuật đó là dấu hiện cho thấy bạn bị nhiễm trùng mũi. Nguyên nhân chính khiến mũi bị nhiễm trùng là do chất liệu độn không đảm bảo chất lượng khiến mũi bị nhiễm khuẩn. Ngoài ra nếu được chăm sóc thật cẩn thận theo lời dặn bác sĩ thì nguy cơ nhiễm trùng mũi cũng được giảm thiểu.

Mũi lộ sóng và bóng đỏ hoặc thủng da đầu mũi

Vấn đề lộ sóng hoặc bóng đỏ đầu mũi là do do da mũi quá mỏng, bác sĩ phẫu thuật không cân nhắc chính xác độ cao cần thiết mà lại làm theo ý muốn của khách hàng nâng sống mũi quá cao. Bên cạnh đó, chất liệu độn đặt quá nông, sát với da, gây tăng sinh mao mạch dưới da cũng khiến đầu mũi bóng đỏ.

Tác dụng phụ của phẫu thuật nâng mũiMũi lộ sóng và bóng đỏ 

Những kĩ thuật nâng mũi mới (nâng mũi S-line, nâng mũi bọc sụn) sẽ quan tâm đến tổng thể cấu trúc mũi, can thiệp sâu vào cấu trúc mũi tạo nên chiếc mũi sao cho phù hợp và hài hòa nhất với gương mặt. Nhiều cơ sở đã sử dụng vật liệu nhân tạo lạ thay vì lấy sụn vách ngăn trong phẫu thuật nâng mũi Sline gây ra các biến chứng nghiêm trọng cho khách hàng.

Tác dụng phụ của phẫu thuật nâng mũi

Kĩ thuật nâng mũi mới (nâng mũi S-line, nâng mũi bọc sụn) sẽ quan tâm đến tổng thể cấu trúc mũi

Hình ảnh trước và sau nâng mũi S line giúp mang lại cho bạn gái này vẻ đẹp tự nhiên, sang trọng hơn hẳn

Để tránh những tác dụng phụ của phẫu thuật nâng mũi bạn nên thực hiện tại một một địa chỉ uy tín, được sự cấp phép hoạt động của Bộ y tế, sở hữu những công nghệ thẩm mỹ mới. Đây là yếu tố quan trọng cho một ca phẫu thuật thành công.

Bệnh Viện JW Hàn Quốc
Từ khóa: