Nhiều người than phiền là sau phẫu thuật nâng mũi chỉ một thời gian ngắn, sóng mũi nhân tạo xuất hiện rõ trên khuôn mặt, đó là hiện tượng lộ sóng, bóng đỏ. Nghiên cứu mới nhất tại Hàn Quốc tỉ lệ lộ sóng mũi sau nâng mũi trên 40%. Thậm chí có người sửa mũi nhiều lần vẫn bị lộ sóng do da quá mỏng. Đây là nguyên nhân gặp nhiều nhất và cũng là lý do tại sao nhiều người phải phẫu thuật sửa mũi lại nhiều lần sau nâng mũi.
Nguyên nhân nào sóng mũi (sụn mũi) lộ sóng sau nâng mũi?
- Đặt sóng mũi nhân tạo quá cứng
- Nâng mũi quá cao
- Da mũi quá mỏng
- Không kết hợp sụn tự thân
- Đặc sụn mũi không đúng lớp, thường đặt sát màng xương
Xử lý mũi bị bóng đỏ do lộ sóng như thế nào?
– Cách đơn giản là rút sóng mũi sau 3 tháng sẽ phẫu thuật sửa mũi lại
– Có thể ghép sụn tự thân để giải quyết hiện tượng bóng đỏ, lộ sóng
– Nếu da quá mỏng thì có thể kết hợp Alloderm, loại vật liệu đặc biệt bọc vào đầu mũi hoặc vùng da mỏng. Đây là công nghệ Nâng mũi mới nhất từ Hàn Quốc, đảm bảo mũi mềm mại, không bóng đỏ.
– Nếu mũi quá ngắn thì kết hợp dùng sụn vách ngăn để kéo dài đầu mũi, trong trường hợp này đầu mũi phải kết hợp sụn vách ngăn hoặc sụn tai để tránh hiện tượng bóng đỏ sau này.
Lưu ý khi nâng mũi: Nâng mũi phải đúng vật liệu sụn mềm Hàn Quốc, cách tốt nhất là bọc sụn tự thân vào đầu mũi, tránh trường hợp mũi bóng đỏ thì sửa lại đôi khi không hiệu quả vì da quá mỏng, có trường hợp sữa mũi nhiều lần vẫn không cải thiện nhiều hiện tượng lộ sóng