Cách chăm sóc sau khi nâng mũi cấu trúc thế nào để đảm bảo dáng mũi cao đẹp tự nhiên? Những lưu ý cần tránh sau khi nâng mũi từ 2- 3 tháng cũng sẽ được đề cập đến. Hãy lắng nghe những chia sẻ từ chuyên gia bác sĩ qua bài viết dưới đây nhé !
Hiểu đúng kỹ thuật nâng mũi cấu trúc
Nâng mũi cấu trúc ( hay còn gọi là nâng mũi cấu trúc 4D ) là công nghệ thẩm mỹ hiện đại. Có khả năng “cải tổ” toàn diện các khuyết điểm xấu. Bằng kỹ thuật bóc tách toàn diện cấu trúc mũi, can thiệp nâng cao 2/3 sống mũi bằng sụn nhân tạo và sụn tự thân bao bọc 1/3 đầu mũi.
Phương pháp này, được các chuyên gia đánh giá là mang đến hiệu quả tối ưu cho những trường hợp đầu mũi to, cánh mũi rộng, xương mũi bè hay mũi biến chứng sau phẫu thuật kém chất lượng… Giúp chiếc mũi cao đẹp tự nhiên mà không hề để lộ bất kỳ “dao kéo” nào.
Nâng mũi cấu trúc hiện đang được ứng dụng rất thành công tại bệnh viện thẩm mỹ JW Hàn Quốc. Bằng việc tiếp nhận kỹ thuật từ TS.BS Man Koon Suh – Chuyên gia phẫu thuật nâng mũi hàng đầu châu Á. Tại đây, cam kết mang đến cho bạn một kết quả nâng mũi đẹp tự nhiên – an toàn – bền vững theo thời gian.
Chăm sóc sau khi nâng mũi cấu trúc cho dáng mũi đẹp tự nhiên
Theo TS.BS Nguyễn Phan Tú Dung – Giám đốc bệnh viện thẩm mỹ JW Hàn Quốc cho biết. Bên cạnh các yếu tố như bác sĩ phẫu thuật, kỹ thuật thực hiện và hệ thống máy móc hiện đại thì chăm sóc đúng cách sau nâng mũi rất quan trọng.
Dưới đây là cách chăm sóc sau nâng mũi cấu trúc theo chỉ dẫn từ chuyên gia mà bạn cần phải lưu ý:
1. Chườm đá trong 48 giờ đầu để giảm sưng
Mũi sau khi can thiệp “dao kéo” thường có hiện tượng sưng tấy, đây là hiện tượng rất bình thường của cơ địa con người. Do vậy, bạn không cần phải lo lắng nhiều về vấn đề này. Điều bạn cần làm chính là dùng đá chườm vào vết mổ. Lưu ý: không để nước rơi vào vết thương hở.
2. Vệ sinh vết mổ bằng nước muối
Để giảm nguy cơ nhiễm trùng sau thẩm mỹ mũi, bạn cần vệ sinh vùng mũi bằng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng. Sau đó dùng khăn mềm lau nhẹ nhàng và bôi thuốc nhanh lành thương theo chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.
3. Không nên vận động mạnh sau nâng mũi
Một trong những lưu ý quan trọng trong chế độ chăm sóc sau khi nâng mũi cấu trúc. Chính là bạn không nên vận động mạnh hoặc nằm nghiêng nhằm tránh động đến mũi. Vì mũi thời gian này cần có thời gian phục hồi và ổn định dáng mũi. Nên những hoạt động có tính chất va chạm sẽ rất dễ dẫn đến nguy cơ cong, vẹo mũi.
4. Chế độ dinh dưỡng khoa học sau nâng mũi cấu trúc
Sau nâng mũi cấu trúc để vết thương nhanh lành và không để lại sẹo. Bạn cần kiêng ăn một số thực phẩm như sau: Hải sản, thịt bò, thịt gà, rau muống, đồ nếp… vì chúng sẽ để lại vết thâm và sẹo lồi ở vùng phẫu thuật.
Ngoài ra, hạn chế sử dụng chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, cà phê… trong 7 ngày đầu tiên sau nâng mũi. Thay vào đó, bạn hãy bổ sung nhiều nước cho cơ thể và các loại Vitamin bằng cách ăn nhiều rau xanh và trái cây các loại.
5. Uống thuốc kháng sinh và tái khám đúng lịch hẹn
Để vết mổ không bị nhiễm trùng, bạn cần đặc biệt lưu ý đến việc uống thuốc kháng sinh đúng liều lượng. Bởi, loại thuốc này có tác dụng kháng khuẩn cực kỳ tốt giúp loại bỏ các nguy cơ biến chứng sau nâng mũi. Đồng thời, chúng cũng có tác dụng giảm sưng đau.
Đặc biệt, để đảm bảo tính an toàn cao và có được kết quả nâng như ý. Bạn nên chú ý tái khám đúng lịch hẹn theo chỉ định của bác sĩ.
Những thắc mắc liên quan đến cách chăm sóc sau khi nâng mũi cấu trúc
Cũng theo BS Tú Dung, bên cạnh những giải đáp về chăm sóc sau nâng mũi cấu trúc vẫn còn rất nhiều thắc mắc xoay quanh vấn đề này. Cụ thể như sau:
1. Sau nâng mũi cấu trúc có được ăn trứng không?
Sau nâng mũi cấu trúc có được ăn trứng không? Là thắc mắc của rất nhiều người. Mặc dù chưa có một nghiên cứu nào cho thấy việc ăn trứng làm ảnh hưởng đến quá trình lành thương sau nâng mũi. Tuy nhiên theo như kinh nghiệm dân gian thì ăn trứng có thể khiến vết mổ có màu trắng hơn bình thường.
Đặc biệt, lòng trắng trứng có khả năng làm gia tăng quá trình mưng mủ vết thương gây sẹo lồi. Chính vì vậy, để đảm bảo quá trình hồi phục an toàn và nhanh chóng, bạn không nên ăn trứng cho đến khi vết thương lành hẳn.
2. Vệ sinh thế nào là đúng cách chăm sau khi nâng mũi cấu trúc?
Việc vệ sinh vết thương sau nâng mũi khá đơn giản nhưng bạn cần phải thực hiện đúng cách. Theo đó, bạn không được sử dụng nước thường để vệ sinh vết mổ ở mũi. Mà cần phải sử dụng nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng… Để làm sạch vùng mũi và tránh được nguy cơ nhiễm trùng về lâu dài.
Lưu ý: Không nên sử dụng các loại dung dịch có tính sát trùng quá mạnh để vệ sinh mũi. Bạn cũng nên dùng gạc thấm nhẹ trên bề mặt vết thương cho khô, không nên chà qua chà lại, làm lệch đường chỉ khâu làm ảnh hưởng đến quá trình lành thương.
Trên đây là một số gợi ý về cách chăm sóc sau nâng mũi cấu trúc theo chia sẻ của TS.BS Nguyễn Phan Tú Dung. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, bạn vui lòng đến trực tiếp bệnh viện thẩm mỹ JW Hàn Quốc để được giải đáp MIỄN PHÍ.
Liên hệ ngay để được tư vấn – Đặt lịch MIỄN PHÍ – Hotline 09.6868.1111